Chia sẻ trang này lên mạng xã hội của bạn :   
phần mềm quản lý bán hàng, phan mem quan ly ban hang,Gửi lên mạng xã hội Facebook phần mềm quản lý bán hàng, phan mem quan ly ban hang,Gửi lên mạng xã hội Digg phần mềm quản lý bán hàng, phan mem quan ly ban hang,Gửi lên mạng xã hội Twitter phần mềm quản lý bán hàng, phan mem quan ly ban hang,Gửi lên mạng xã hội Del.icio.us phần mềm quản lý bán hàng, phan mem quan ly ban hang,Gửi lên mạng xã hội stumbleupon phần mềm quản lý bán hàng, phan mem quan ly ban hang,Gửi lên mạng xã hội Technorati phần mềm quản lý bán hàng, phan mem quan ly ban hang,Đưa l阯 Google phần mềm quản lý bán hàng, phan mem quan ly ban hang,Gửi lên mạng xã hội Sphinn phần mềm quản lý bán hàng, phan mem quan ly ban hang,Gửi lên mạng xã hội Mixx phần mềm quản lý bán hàng, phan mem quan ly ban hang,Gửi lên mạng xã hội Newsvine phần mềm quản lý bán hàng, phan mem quan ly ban hang,Gửi lên mạng xã hội Reddit phần mềm quản lý bán hàng, phan mem quan ly ban hang,Gửi lên mạng xã hội Yahoo
Ngành công tác xã hội - Đào tạo chứng chỉ Sơ cấp và Đại học công tác xã hội

Ngành đào tạo công tác xã hội  - Liên tục tuyển sinh và đào tạo chương trình chứng chỉ sơ cấp nghề công tác xã hội, tuyển sinh liên thông Đại học ngành công tác xã hội.

Nghề công tác xã hội - Học chứng chỉ công tác xã hội và Đại học công tác xã hội

♦ Khai giảng khóa học sơ cấp nghề công tác xã hội

♦ Xét tuyển - Tuyển sinh Đại học ngành công tác xã hội 

♦ Học liên thông giữa các trình độ - Liên thông từ Trung cấp, Cao đẳng lên Đại học

♦ Học liên thông - Văn bằng 2 Đại học ngành công tác xã hội.

 

thông tin tuyển sinh liên thông đại học công tác xã hội

 Thông báo tuyển sinh mở lớp học ngành công tác xã hội - Hệ học chứng chỉ và Đại học

 

Tại sao chọn nghề công tác xã hội - Học ngành công tác xã hội

- Giá trị nghề công tác xã hội với nền kinh tế phát triển hiện tại và tương lai, Chính phủ đã Quyết định và phê duyệt đề án phát triển nghề công tác xã hội trong từng giai đoạn. 

- Nghề công tác xã hội đã và đang dần hình thành, phát triển ở VN, về cơ bản, việc phát triển nghề này hiện nay vẫn chưa thực sự được đào tạo chuyên môn và chưa thực sự bền vững.

- Nghề công tác xã hội hiện nay được rất nhiều nước trên thế giới công nhận, trở thành một nghề chuyên nghiệp. Đội ngũ những người làm nghề công tác xã hội trên thế giới được đào tạo rất cơ bản, vị trí nghề hoạt động rất hiệu quả. 

- Nghề công tác xã hội góp phần quan trọng vào việc xây dựng xã hội đồng thuận, lành mạnh, công bằng, vì hạnh phúc của con người.

- Hoạt động chuyên nghiệp nghề công tác xã hội được thực hiện trên nền tảng khoa học chuyên ngành nhằm hỗ trợ các đối tượng có vấn đề xã hội (Công tác xã hội với cá nhân, công tác xã hội với nhóm, công tác xã hội với cộng đồng).

- Người làm nghề công tác xã hội sẽ giải quyết các vấn đề gặp phải, cải thiện hoàn cảnh, vươn lên hòa nhập xã hội theo hướng tích cực, bền vững.

- Tại Việt nam nghề công tác xã hội là nghề đang trong giai đoạn hướng tới chuyên nghiệp nghề công tác xã hội

- Sau khi có Đề án phát triển nghề công tác xã hội ở Việt Nam được ban hành, ngành công tác xã hội đã như một ngành khoa học, một nghề chuyên môn với việc ban hành mã ngành đào tạo và mã số ngạch viên chức.

- Cho đến nay, cả nước đã có hơn 500 cơ sở bảo trợ xã hội. Theo Đề án, hiện số người cần trợ giúp của các dịch vụ công tác xã hội chiếm khoảng 40% dân số.

- Cả nước hiện có hơn 32.000 cán bộ, nhân viên, cộng tác viên làm việc trong lĩnh vực công tác xã hội, tuy nhiên phần lớn (81,5%) chưa qua đào tạo.

- Tại TP.Hồ Chí Minh, địa phương có tiềm năng lớn nhất về nhân lực công tác xã hội, có tới hơn 5.000 người làm việc trong lĩnh vực này, nhưng phần lớn cũng chưa được đào tạo chuyên sâu về chuyên môn nghề công tác xã hội.

 

trường tuyển sinh liên thông đại học công tác xã hội

Trường đào tạo tuyển sinh nghề công tác xã hội - Hệ học chứng chỉ và Đại học

 

Công việc phù hợp với người học ngành công tác xã hội hiện nay

- Học ngành công tác xã hội với cơ hội nghề nghiệp mở rộng, sau khi tốt nghiệp khóa học nghề công tác xã hội, người học hoàn toàn tự tin về chuyên môn và trách nhiệm làm việc tại các vị trí sau:

1) Công tác xã hội tại các doanh nghiệp trong nước và các doanh nghiệp nước ngoài:

+ Là người đóng vai trò là người tham mưu

+ Hỗ trợ cho các tổ chức, chăm sóc đời sống tinh thần và vật chất cho những cán bộ công nhân viên của họ.

+ Người làm nghề Công tác xã hội sẽ gắn kết giữa doanh nghiệp với công nhân, giữa doanh nghiệp với xã hội, từ đó cải thiện các mối quan hệ tiêu cực có thể ảnh hưởng đến doanh nghiệp.

2) Công tác xã hội tại các trường học phòng công tác xã hội:

+ Giúp đỡ nhà trường trong việc xây dựng, quản lý các chính sách, giảm thiểu các thói quen xấu và phát huy các thế mạnh của nhà trường.

+ Kết nối các tổ chức xã hội khác và nhà trường, trợ giúp học sinh và giáo viên vượt qua khó khăn đang gặp trong quá trình học và dạy

+ Có cách chăm sóc đời sống tinh thần cho những học sinh và cán bộ công nhân viên của nhà trường.

3) Nghề công tác xã hội làm việc cho các sở ban ngành ở thành thị và nông thôn:

+ Đảm nhận công tác xóa đói giảm nghèo, kết nối các tổ chức xã hội trong nước và quốc tế với cộng đồng để giải quyết những vấn đề liên quan đến Kinh tế – Xã hội như:

► Giúp đẩy lùi tệ nạn; xóa đói giảm nghèo;

► Giúp trẻ mồ côi, người sống neo đơn;

► Giảm thiểu ô nhiễm môi trường; vệ sinh môi trường; sức khỏe sinh sản,…

⇒ Mục đích hướng đến một cộng đồng ngày càng phát triển bền vững.

 

xét tuyển ngành công tác xã hội

Thông tin xét tuyển ngành công tác xã hội - Trình độ đào tạo sơ cấp và trình độ Đại học

 

4) Công tác xã hội làm tại các phòng khoa công tác xã hội ở các bệnh viện:

- Làm việc tại khoa công tác xã hội trong bệnh viện là người hỗ trợ các y bác sĩ trong việc tư vấn, giới thiệu dịch vụ chuyển tiếp, phân loại bệnh nhân, hỗ trợ chăm sóc người bệnh,…

- Có nhiệm vụ quan trọng trong việc giảm bớt khó khăn trong quá trình sử dụng và tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh của các bệnh viện và cơ sở khám chữa bệnh.

5) Công tác xã hội trong các tổ chức phi chính phủ:

+ Một hướng đi khác được rất nhiều cử nhân ngành Công tác xã hội lựa chọn đó là làm việc trong các tổ chức phi lợi nhuận, phi chính phủ, các dự án, trung tâm phát triển xã hội.

6)  Tham gia nghiên cứu tại các viện và giảng dạy ở các cơ sở giáo dục

+ Giảng dạy các môn chuyên ngành liên quan đến công tác xã hội.

+ Hoặc tham gia nghiên cứu chuyên sâu tại những viện nghiên cứu về công tác xã hội.

 

Liên hệ đăng ký học ngành công tác xã hội

Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Hotline/Zalo_ 0979 86 86 23 (Ms Quý)

 

học online chứng chỉ nghề công tác xã hội

 

Email: xuanquy@coeti.edu.vn

Website: daotaodaihan.com

Hoặc ghi danh trực tuyến tại link "ĐĂNG KÝ XÉT TUYỂN" nhận tư vấn chi tiết:

Khóa học nghề công tác xã hội -  Học đại học ngành công tác xã hội

đào tạo nghề công tác xã hội online

 

 

 

 

 

Tin tức khác